Kết quả tìm kiếm cho "Chung tay Vì người nghèo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3405
Chăm lo nhà ở cho Nhân dân luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Chương trình phát triển nhà ở không chỉ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, mà còn đóng vai trò then chốt trong chiến lược an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững.
Ngày 9/1, đoàn từ thiện Công ty Cổ phần Giao hàng tiết kiệm (quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội) tổ chức chương trình “Tết sum vầy - Xuân yêu thương 2025” tại xã Núi Tô (huyện Tri Tôn).
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (gọi tắt là xây dựng đời sống văn hóa) trên địa bàn tỉnh luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương và hưởng ứng tích cực của các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Nắm chắc tinh thần “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, năm qua, cả hệ thống chính trị TP. Long Xuyên đưa công tác dân vận đi vào chiều sâu, tạo ra nhiều kết quả nổi bật. Các phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm là thi đua “Dân vận khéo” tiếp tục tạo khí thế sôi nổi khắp thành phố.
Chiều 7/1, Ban Thường trực UBMTTQVN TP. Long Xuyên tổ chức hội nghị UBMTTQVN thành phố lần thứ 4 (khóa XI) để tổng kết công tác mặt trận năm 2024, đề ra công tác phối hợp và thống nhất chương trình hành động năm 2025.
Hội nghị biểu dương những người yêu trẻ và trẻ em khuyết tật vươn lên trong cuộc sống (giai đoạn 2023 - 2024) là một trong những hoạt động kết thúc năm công tác của lĩnh vực an sinh xã hội nói chung, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng trên địa bàn tỉnh, nhưng đong đầy cảm xúc.
Hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Huyện An Phú đã và đang tập trung các nguồn lực hỗ trợ người dân “an cư, lạc nghiệp”, có điều kiện vươn lên trong cuộc sống.
Quan Đế Miếu, còn gọi chùa Ông, là một trong những công trình kiến trúc và tín ngưỡng quan trọng tại TP. Châu Đốc. Được xây dựng vào năm 1825, ngôi miếu đã trải qua lịch sử gần 2 thế kỷ, trở thành biểu tượng văn hóa và tâm linh, gắn bó chặt chẽ với cộng đồng người Hoa và cư dân địa phương.
Ngày 7/1, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm; Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám cùng với chính quyền xã Lê Trì đến thăm và tặng quà cho các hộ gia đình được nhận nhà ở trong Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Những mái nhà dột nát không chỉ là nỗi lo về mưa gió, mà còn ám ảnh về cuộc sống thiếu thốn, khó khăn. Nhưng giờ đây, một chương mới đã mở ra với hàng trăm hộ dân tại huyện Thoại Sơn, với chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.